Thị trường nội thất ngày nay nổi lên với không ít các loại bàn ghế cùng mẫu mã đa dạng. Trong đó, ghế chân quỳ đã trở thành cái tên quen thuộc đối với người dùng hiện nay. Vậy kích thước ghế chân quỳ bao nhiêu là phù hợp? Tiêu chuẩn nào để đo và thiết kế ghế chân quỳ? Cùng Nội thất NoGi tìm hiểu thêm về loại ghế này cùng tiêu chuẩn mới nhất năm 2022 nhé!
Ghế chân quỳ được sử dụng trong văn phòng
Trong đa số các nhãn hiệu sản xuất nên ghế chân quỳ hiện nay, Hòa Phát đã xây dựng và tạo nên tên tuổi nhất định cho các sản phẩm của mình. Ghế chân quỳ là một loại ghế đặc biệt không thể xoay chuyển 360 độ hay nâng hạ chiều cao đúng như mong muốn, vì thế nhà sản xuất đã nghiên cứu và tính toán kỹ lưỡng kích thước ghế chân quỳ khi sản xuất.
Ngoài việc lựa chọn các khung thép, khung inox sao cho chắc chắn, các nhà sản xuất còn dựa vào chiều cao trung bình, cân nặng của người Việt Nam để quyết định chiều rộng, chiều cao của ghế một cách hợp lý nhất. Qua đó, ghế chân quỳ trên thị trường hiện nay thường có 3 kích thước cơ bản:
Sự chênh lệch về độ dài, rộng, cao chủ yếu do lớp đệm dày hay mỏng của ghế. Tuy nhiên, điều này không ảnh hưởng đáng kể và không gây bất tiện cho người sử dụng.
Kích thước ghế chân quỳ Hòa Phát năm 2022
Tùy từng thương hiệu sẽ có thiết kế riêng đặc biệt cho sản phẩm của mình nhưng tất cả đều được dựa trên quy chuẩn chung. Kích thước ghế chân quỳ thông thường cũng được phổ biến rộng rãi, đặc biệt phù hợp cho văn phòng Việt Nam.
Lựa chọn ghế chân quỳ đúng kích thước sẽ giúp cho người sử dụng không cảm thấy đau lưng, mỏi vai hay các triệu chứng mệt mỏi khác khi làm việc, nhờ đó hiệu quả công việc cũng được tăng cao.
Dựa trên tiêu chuẩn và nhu cầu sử dụng của người Việt Nam, đa số ghế chân quỳ được thiết kế với kích thước thuận tiện nhất như sau:
Bên trên chỉ là kích thước ghế chân quỳ tiêu chuẩn, ngoài ra do từng nhu cầu và môi trường sử dụng khác nhau, ghế sẽ được thiết kế riêng và thay đổi kích thước sao cho phù hợp nhất.
Kích thước ghế chân quỳ thông thường
Nhắc đến ghế chân quỳ thì không thể nào bỏ qua những ưu điểm mà dòng sản phẩm này đã mang lại. Đó cũng chính là lý do mà loại ghế này đang được sử dụng rộng rãi. phổ biến trên thị trường hiện nay.
Bất kỳ sản phẩm nào cũng vậy, bên cạnh những ưu điểm mang lại thì nhược điểm cũng là yếu tố khách quan nên cân nhắc đến. Tuy vậy, nhược điểm của ghế chân quỳ được đánh giá là không đáng kể so với những tiện lợi khác mà sản phẩm mang lại.
Ghế chân quỳ với thiết kế chắc chắn
Nhằm tạo nên sự độc đáo cho dòng ghế này, giảm đi sự bất tiện khi kích thước ghế chân quỳ được thiết kế cố định, các nhà sản xuất đã phá cách bằng việc thay đổi đệm lưng của ghế từ lớp bọc nệm dày chuyển sang lớp lưới mỏng thoáng mát. Điều này đã tạo nên cảm giác thư thái, nâng cao tinh thần làm việc của nhân viên.
Ghế chân quỳ lưng lưới
Mong muốn của người tiêu dùng là mua sắm được sản phẩm bền, thời gian sử dụng lâu dài. Dựa vào điều đó, ghế chân quỳ đã được thiết kế với khung inox bền bỉ, chống gỉ sét, tạo độ chắc chắn và cải thiện cột sống khi phải ngồi ghế làm việc quá lâu. Dù cho kích thước ghế chân quỳ đã cố định nhưng sự sáng bóng mà inox mang lại còn góp phần tạo nên sự sang trọng nhất định trong bất cứ văn phòng nào.
Ghế chân quỳ inox bền bỉ
Ghế chân quỳ không tay cũng trở nên phổ biến trong hầu hết các phòng họp hiện nay vì sự đơn giản và tiện lợi. Kích thước ghế chân quỳ vẫn nằm trong các tiêu chuẩn thông thường nhưng dòng ghế không tay này sẽ giúp người dùng di chuyển ghế có phần dễ dàng hơn. Ngoài ra, ghế chân quỳ không tay còn giúp tiết kiệm được không gian làm việc, phù hợp với các văn phòng có diện tích nhỏ.
Ghế chân quỳ không tay tối giản
Bạn đang loay hoay tìm kiếm cho mình một chiếc ghế chân quỳ nhưng không biết thế nào là phù hợp? Hy vọng bài viết này đã giúp bạn hiểu rõ hơn về kích thước ghế chân quỳ tiêu chuẩn cùng các mẫu ghế hiện có trên thị trường, qua đó lựa chọn cho mình mẫu phù hợp nhất. Liên hệ 0779280393 để được NoGi tư vấn và chọn cho mình ghế chân quỳ có kích thước phù hợp nhất.
Bình luận của bạn